Xây tường trên sàn không có dầm được không?

Xây tường trên sàn không có dầm được không? Sàn không dầm có thể chịu được tải trọng như thế nào? Cùng XRF-Việt Nam tìm hiểu ngay!

Xây tường trên sàn không có dầm được không?

Nếu sử dụng tường 110 gạch lỗ, tải trọng của tường không lớn. Có thể xây trực tiếp lên sàn với điều kiện sàn có độ dày được tăng lên. Thông thường, nếu sàn ban đầu dày 100 mm, ta có thể tăng độ dày của sàn lên 150 mm (với cấu trúc bố trí thép sàn là sắt D=10). Việc này giúp xây tường mà không làm ảnh hưởng đến cấu trúc của sàn và tránh việc dầm sàn bị lộ ra. Bởi vì đã xây tường trực tiếp lên sàn mà không cần dầm.

Xem thêm: Sàn không dầm là gì? Chi phí sàn không dầm

Lưu ý khi xây tường trên sàn không có dầm

Lý do xây tường trực tiếp lên sàn không có dầm là để sửa chữa lại nhà

Khi xây tường trực tiếp lên sàn không có dầm, tải trọng lớn hơn khả năng chịu tải của sàn có thể gây ra rạn nứt và ngấm nước vào kết cấu dầm sàn. Để ngăn ngừa vấn đề này, chúng tôi đề xuất các giải pháp sau cho bạn có thể lựa chọn: Thay vì xây tường trực tiếp lên sàn không có dầm, bạn có thể sử dụng vách bằng các vật liệu nhẹ. Có thể kể đến như vách thạch cao, vách cemboard, vách bê tông eps, vách bê tông khí chưng áp. Đối với bê tông nhẹ, các vật liệu này có thể áp dụng cho các khu vực ẩm như nhà vệ sinh. Bởi vì có thể dễ dàng đi ngầm các đường dây điện và nước, cũng như thi công ốp lát.

Xây tường trên sàn không dầm đối với nhà xây mới vì lý do thẩm mỹ

Với tường sử dụng 110 viên gạch lỗ, tải trọng của tường không lớn. Chúng ta có thể xây tường trực tiếp lên sàn với điều kiện là gia cường độ dày của sàn. Thông thường, nếu sàn ban đầu dày 100 mm, chúng ta có thể gia tăng độ dày của sàn lên 150 mm. Với cấu trúc bố trí khoảng cách sắt, trong đó sắt có đường kính D=10, khoảng cách a=100. Như vậy, việc xây tường này không làm ảnh hưởng đến kết cấu dầm sàn và không có nguy cơ lộ dầm. Kích thước cụ thể của tường sẽ phụ thuộc vào số lượng tường xây trên sàn không có dầm và thiết kế cụ thể của căn nhà. 

Sàn không dầm có thể chịu được tải trọng như thế nào?

Sàn không dầm có khả năng chịu tải trọng rất tốt, thường có thể chịu được tải trọng gấp đôi so với sàn bê tông truyền thống, ngay cả khi trọng lượng bê tông đã được cắt giảm. Cụ thể, độ cứng chống uốn của sàn không dầm đạt gần 87%, gần bằng với sàn đặc, trong khi lượng bê tông sử dụng chỉ khoảng 50% so với sàn dầm truyền thống.

Tải trọng chịu được

Tải trọng thông thường: 

Sàn không dầm thường được thiết kế để chịu tải trọng từ 2.0 kN/m² đến 5.0 kN/m², tùy thuộc vào mục đích sử dụng và yêu cầu của công trình.

Độ dày và khẩu độ: 

Độ dày của sàn không dầm thường dao động từ 100mm đến 150mm cho các công trình dân dụng. Nhưng có thể lên đến 340mm, 390mm hoặc 450mm cho các công trình lớn hơn và đặc thù hơn nhằm đảm bảo khả năng chịu lực.

Cấu trúc hỗ trợ: 

Sàn không dầm được thiết kế với hệ thống thép gia cường bên dưới, giúp phân bổ tải trọng đều và tăng cường khả năng chịu lực cho sàn.

Khách sạn Ngọc hà 6 ứng dụng sàn phẳng không dầm

Nhờ vào những đặc điểm này, sàn không dầm là một giải pháp hiệu quả cho nhiều loại công trình, từ nhà ở đến các công trình thương mại lớn.

Thiết kế sàn không dầm XF-BOX tối ưu chi phí tại XRF-Việt Nam

XRF Việt Nam là đơn vị có nhiều năm kinh nghiệm trong tính toán thiết kế sàn không dầm. Chúng tôi hỗ trợ triển khai bản vẽ thiết kế, cũng như chuyển giao và hướng dẫn thi công trên thị trường Việt Nam. Chất lượng sàn XF-BOX đã được các Chủ đầu tư đánh giá cao về hiệu quả và khả năng tối ưu.

XRF Việt Nam cũng là đơn vị chuyển giao nhiều dự án sàn phẳng từ các nhà cung cấp khác. Chúng tôi hỗ trợ tư vấn tối ưu để giúp Chủ đầu tư đạt được hiệu quả kinh tế tốt nhất khi áp dụng giải pháp. XRF-Việt Nam sẽ tiếp nhận yêu cầu từ khách hàng. Tiến hành khảo sát thực tế và nghiên cứu các phương án kiến trúc. Tư vấn thiết kế sàn không dầm phù hợp và báo giá cho Chủ đầu tư.

Thi công sàn phẳng không dầm và những điều cần lưu ý

Chuyển giao công nghệ sàn phẳng XF-BOX

Sau khi thương thảo hợp đồng thành công. XRF Việt Nam sẽ phối hợp với các bộ phận liên quan để triển khai hồ sơ thiết kế kết cấu sàn. Hoặc kết cấu tổng thể cho dự án, tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể của Chủ đầu tư. XRF Việt Nam hoàn thiện hồ sơ thiết kế và bàn giao cho khách hàng.

CÔNG TY TNHH Tư vấn xây dựng XRF-Việt Nam

Địa chỉ: Tầng 10, tòa nhà RCC 33 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội

Hotline: 0988 431 399

Email: info.xrf@gmail.com

Fanpage: XRF - Việt Nam


Tin tức liên quan

Báo giá xây biệt thự cách tính đơn giá trọn gói
Báo giá xây biệt thự cách tính đơn giá trọn gói

61 Lượt xem

Những yếu tố ảnh hưởng đến giá xây dựng biệt thự trọn gói? Đơn giá xây dựng nhà biệt thự như thế nào?
Sàn ô cờ là gì? Thi công sàn ô cờ vượt nhịp
Sàn ô cờ là gì? Thi công sàn ô cờ vượt nhịp

113 Lượt xem

Sàn ô cờ là gì? Khi nào nên dùng sàn ô cờ vượt nhịp? Ưu nhược điểm của sàn ô cờ vượt nhịp? Cùng XRF-Việt Nam tìm hiểu ngay!
Dầm là gì? Tìm hiểu các loại dầm trong xây dựng
Dầm là gì? Tìm hiểu các loại dầm trong xây dựng

88 Lượt xem

Để hiểu rõ hơn dầm là cái gì thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu chi tiết về từng loại dầm dưới đây nhé! Có lẽ bạn cũng đã không ít lần thắc mắc dầm sắt là gì? Dầm xà ngang là gì? Dầm dọc là gì? Dầm ngang là gì?
Kinh nghiệm chọn công ty thiết kế nhà tại hải dương
Kinh nghiệm chọn công ty thiết kế nhà tại hải dương

11 Lượt xem

Bài viết này sẽ chia sẻ kinh nghiệm chọn công ty thiết kế nhà Hải Dương. Đơn vị thiết kế nhà Hải Dương uy tín, chuyên nghiệp? Cùng xem báo giá và quy trình thiết kế nhà tại Hải Dương cụ thể dưới đây!
Báo giá xây nhà trọn gói tại Hải Dương tối ưu chi phí
Báo giá xây nhà trọn gói tại Hải Dương tối ưu chi phí

72 Lượt xem

Báo giá xây nhà trọn gói tại Hải Dương tối ưu chi phí
Sàn VRO là gì? Khám phá công nghệ sàn xốp VRO
Sàn VRO là gì? Khám phá công nghệ sàn xốp VRO

126 Lượt xem

Sàn VRO là gì? Ưu và nhược điểm công nghệ sàn xốp VRO ra sao? Giá sàn xốp VRO bao nhiêu? Để biết thêm thông tin về vấn đề này hãy cùng XRF-Việt Nam tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Sàn uboot là gì? Tư vấn báo giá hộp uboot
Sàn uboot là gì? Tư vấn báo giá hộp uboot

690 Lượt xem

Sàn u boot là gì? Ưu nhược điểm sàn uboot là gì? Giá thi công sàn uboot như thế nào? Cùng XRF-Việt Nam giải đáp được thắc mắc này qua bài viết dưới đây!
Chi phí xây nhà xưởng 300m2? Mẫu nhà xưởng 300m2
Chi phí xây nhà xưởng 300m2? Mẫu nhà xưởng 300m2

21 Lượt xem

Chi phí xây nhà xưởng 300m2 là bao nhiêu? Có những mẫu nhà xưởng 300m2 nào? Hãy cùng XRF Việt Nam tìm hiểu qua bài viết bên dưới nhé!

Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng